Giới thiệu (4 Lá) Lá Bàng khô Tự nhiên giưỡng cá betta và cá cảnh nhiều công dụng
CÔNG DỤNG CỦA LÁ BÀNG ĐỐI VỚI CÁ CẢNH
Với cá cảnh nói chung và cá cảnh nói : Lá bàng có công dụng làm giảm độ pH của nước nhưng không đáng kể. Lá bàng có chứa violaxanthin,violeoxanthin, lutheinepoxid và thêm hai chất luthein-izomer.
Với cá cảnh, sau những lần đánh nhau các vây bị rách nát nhiều, vẩy cũng vảy bị bong. Cá thường bị suy nhiều sau những trận chiến như thế này hay sau khi đẻ trứng thụ tinh. Để cho cá khỏi bị viêm các vết thương và đỡ bị nghiêm trọng, người ta thường bỏ vào bể lá bàng sẽ giúp cá mau lành các vết thương. Trong việc chăm nuôi cá cảnh người ta cũng hay dùng lá bàng, vì lá bàng giúp kích thích khả năng sinh sản, hạn chế và bảo vệ trứng cá khỏi sự tấn công của các vi khuẩn, tăng số trứng được thụ tinh. Tác dụng của lá bàng là giữ sạch nước bể cá cảnh không bị nấm, giúp cá không bị căng thẳng (stress), ngăn chặn các loài vi khuẩn và các chất độc khác. Mục đích chính là để phòng ngừa bệnh nát vây, nấm trên vây. Không những vậy, lá bàng còn giúp tăng cường miễn dịch và kích thích sự lên màu đối với cá cảnh… Cách dùng và liều lượng: 1. Mỗi lá Bàng 10cm sử dụng với 4 - 8 lít nước đối với cá cảnh, như vậy với hồ 1.2mx60x60 với lượng nước 300 lít có thể dùng 40 lá bàng, nhưng theo kinh nghiệm của tôi thì chỉ khi cá bị bệnh thì mới dùng lượng lá bàng nhiều như vậy. Vì dùng nhiều quá màu nước hồ sẽ rất đậm và như vậy bạn rất khó ngắm cá và khi thay nước nếu bạn thay một lượng lớn nước mới sẽ làm tăng PH đột ngột cá sẽ bị sốc, có thể bỏ ăn. 2. Bạn chỉ nên dùng 10 lá cho hồ 120x60x60 3. Cắt nhỏ vụn lá Bàng, cho vào bịch vải, đem ngâm trong bộ lọc để lá Bàng tiết ra nhựa và thường thì mỗi bịch như thế chỉ nên sử dụng trong khoảng 2 -3 tuần, sau đó thay bịch khác với lá Bàng mới. 4. Tránh dùng lá Bàng kết hợp với muối.
5.Không có tác dụng phụ. sdt : 0968670318 Tác dụng của lá bàng đối với cá cảnh #lá_bàng_khô #la_bang_kho #lá_bàng_chăm_cá #la_bang_cham_ca