Cây Giống Chôm chôm nhãn vẫn được đánh giá là một giống ngon. Chôm chôm nhãn hay còn gọi là chôm chôm đường vì khi ăn thịt của chôm chôm nhãn giòn, tróc hạt, vị ngọt “như đường” và có mùi thơm. Mùa chôm chôm thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6 âm lịch hàng năm. Đây là một loại quả ngọt được rất nhiều người yêu thích. Không chỉ có lợi cho sức khỏe, chôm chôm còn rất tốt cho các mẹ bầu đặc biệt là giai đoạn đầu của thời kỳ thai nghén. Ngoài ra, chôm còn giúp làm giảm lượng cholesterol xấu trong máu và giúp kiểm soát, ổn định huyết áp khi mang bầu. Đã từ rất lâu đời chôm chôm được trồng chủ yếu ở các vùng Nam Bộ như: Đồng Nai, Bình Dương, Bến Tre…Chôm chôm nhãn hay còn gọi là chôm chôm đường vì khi ăn thịt của chôm chỗm nhãn giòn, tróc hạt, vị ngọt “như đường” và có mùi thơm. So với các loại chôm chôm khác thì chôm chôm nhãn dễ bảo quản hơn và để được lâu hơn. Chôm chôm nhãn là giống có trái hình cầu, gai ngắn, mã không đẹp, vỏ trái khi chín chuyển dần từ màu xanh sang vàng, hồng và cuối cùng là đỏ. Trái có khối lượng nhỏ chỉ từ 20-30g/trái (chôm chôm Java là 30-40g/trái),1 kg chôm chôm nhãn tốt có từ khoảng 40-50 trái.
Chôm chôm có nhu cầu cao đối với N và K. Khi thiếu K cây bị bệnh khô cháy đầu lá. Phân bón cho chôm chôm có thể áp dụng như sau: Năm thứ 1: Sau khi trồng cứ 1-1,5 tháng bón phân 1 lần, bón cho mỗi gốc 50-100 g NPK(15:15:15), xịt bổ sung phân bón lá vi lượng như: number one hay Fetrilon-combi theo liều hướng dẫn, mục đích giúp cây có đủ dưỡng chất và chất vi lượng cần thiết khi bộ dễ chưa bén đất. Phân NPK nên pha loãng với nước dùng bình vòi sen tưới quanh gốc hay rải đều phân một vòng tròn xung quanh gốc và phủ một lớp đất mỏng lên trên. Sau mỗi lần rải hay tưới phân nên cách xa gốc thêm 5-10 cm sẽ tạo điều kiện cho rễ cây vươn xa, cây sẽ phát triển nhanh và hạn chế đổ ngã khi có gió. Năm thứ 2: lượng bón cho một gốc: 100g N+50g K2O (200g urê+80g KCl). Chia làm 2 lần để bón vào đầu và cuối mùa mưa. Năm thứ 3: cây bắt đầu cho quả, lượng bón cho một cây là: 1,5 phân NPK theo tỷ lệ 2:1:2. Chia ra bón 2 lần vào trước ra hoa và sau khi thu hoạch. Năm thứ 4: Lượng phân tăng so với năm trước 0,5-1,0 kg/cây. Giữ nguyên tỷ lệ NPK là 2:1:2. Chia thành 4 lần để bón: + Lần 1: sau khi thu hoạch quả tiến hành tỉa cành, bón toàn bộ lân, 1/3N và 1/3 K2O. + Lần 2: trước khi nở hoa: bón 1/3N. + Lần 3: khi quả có đường kính 1-2cm. Bón 1/3 N và 1/3 K2O. + Lần 4: trước khi thu hoạch 1 tháng: Bón 1/3 kali. – Những năm sau để đảm bảo cây cho quả ổn định, lượng phân bón được tăng dần lên:2-3 kg NPK cho một cây trong 1 năm và 10-30 kg phân chuồng. Với năng suất 7,3 tấn/ha quả, chôm chôm lấy đi từ đất : 1,5kg N, 2kg P2O5 ; 11,7kg K2O; 5,9kg Ca; 2,7kg Mg trên 1ha. Vì vậy, cần thiết bón phân hàng năm cho chôm chôm để đảm bảo giữ năng suất quả ổn định trong nhiều năm. Sau thu hoạch đợt trước tỉa bỏ hoàn toàn các phát hoa đã cho trái, cắt bỏ cành khô, chồi vượt, bón phân hóa học, phân hữu cơ để cây nhanh phục hồi. Khi đợt đọt thứ 2 già hoàn toàn, tiế
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Sản phẩm này là tài sản cá nhân được bán bởi Nhà Bán Hàng Cá Nhân và không thuộc đối tượng phải chịu thuế GTGT. Do đó hoá đơn VAT không được cung cấp trong trường hợp này.
Thương hiệu | OEM |
---|---|
Xuất xứ thương hiệu | Việt Nam |
Xuất xứ | Việt Nam |
Sản phẩm có được bảo hành không? | Không |
SKU | 8798048549756 |
nha đam bonsai cây tùng la hán cau tứ quý cây linh sam trầu bà lá xẻ cây lưỡi hổ cây sen đá cây phúc lộc thọ cay kieng sen mông sen đá cây chanh cây lưỡi hổ lớn cây mộc hương ta cây mộc hương ta hoa vàng cây cảnh dừa sáp cây kim tiền cây hương thảo hoa lan cây hoa hồng cây để bàn cay dau tay lan hồ điệp sen đá mini cây bonsai cây cảnh để trong nhà cây giống sâm ngọc linh