Giáo Trình Đo Lường Cảm Biến (Lý Thuyết-Thực Hành)_STK
Giáo Trình Đo Lường Cảm Biến (Lý Thuyết-Thực Hành)_STK
Mô tả ngắn
Giáo Trình Đo Lường Cảm Biến (Lý Thuyết-Thực Hành)Đo lường, cảm biến là những thành phần phải kể đến đầu tiên và không thể thiếu trong các quá trình điều khiển tự động có nhiệm vụ thu thập dữ liệu, cả...
Giới thiệu Giáo Trình Đo Lường Cảm Biến (Lý Thuyết-Thực Hành)_STK
Giáo Trình Đo Lường Cảm Biến (Lý Thuyết-Thực Hành)
Đo lường, cảm biến là những thành phần phải kể đến đầu tiên và không thể thiếu trong các quá trình điều khiển tự động có nhiệm vụ thu thập dữ liệu, cảm nhận, đo đạc và phát hiện các kích thích rồi truyền tín hiệu về bộ điều khiển. Có thể nói, các bộ cảm biến trong hệ thống điều khiển tự động đóng vai trò quan trọng giống như các giác quan của con người. Tất nhiên đi kèm với hệ thống điều khiển cần có các thiết bị đo tương ứng. Sách trình bày về lĩnh vực đo lường các đại lượng vật lý thường gặp trong công nghiệp chủ yếu là giới thiệu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị đo và các bộ cảm biến thông dụng cùng với một số ứng dụng cơ bản của chúng.
Nội dung sách gồm 2 phần trình bày qua 4 chương. Hai chương đầu trình bày Lý thuyết.
Chương 1: Thiết bị đo lường điện (Lý thuyết)
Chương 1: giới thiệu tổng quát về thiết bị đo lường trình bày qua 67 đề mục.
Chương 1: Thiết bị đo lường điện (lý thuyết)
1.1 Các thiết bị đo tuyệt đối và thiết bị đo thứ cấp.
1.2. Nguyên tắc hoạt động về điện của các thiết bị đo.
1.3. Các yếu tố cần thiết của thiết bị chỉ thị.
1.4. Mô men hoạt động.
1.5. Mô men điều khiển.
1.6. Mô men giảm chấn.
1.7. Ampe kế và vôn kế dạng đĩa sắt quay.
1.8. Các thiết bị đo loại hút M.I.
1.9. Các thiết bị đo loại đẩy M.I.
1.10. Các nguyên nhân gây sai số.
1.11 Các ưu và nhược điểm.
1.12 Mô men quay theo sự biến thiên trong điện cảm.
1.13 Mở rộng thang đo bằng điện trở shunt và mạch nhân.
1.14 Các thiết bị đo có cuộn dây di chuyển.
1.15 Các thiết bị đo sử dụng nam châm vĩnh cửu.
1.16. Ưu điểm và nhược điểm.
1.17 Mở rộng phạm vi đo.
1.18 Độ nhạy của vôn kế.
1.19 Vôn kế với nhiều thang đo.
1.20 Thiết bị đo kiểu điện động.
1.21 Các thiết bị đo sử dụng dây đốt.
1.22 Khuếch đại độ giãn nở.
1.23. Ampe kế cặp nhiệt điện.
1.24 Megohm mét.
1.25 Vôn kế và ampe kế kiểu cảm ứng.
1.26 Ampe kế cảm ứng.
1.27 Vôn kế cảm ứng.
1.28 Sai số trong các thiết bị đo kiểu cảm ứng.
1.29 Ưu điểm và nhược điểm.
1.30 Vôn kế tĩnh điện.
1.31. Vôn kế tĩnh điện kiểu đĩa hút.
1.32 Vôn kế tĩnh điện kiểu đĩa góc phần tư.
1.33. Vôn kế nhiều ngăn kelvin.
1.34 Ưu điểm và hạn chế của vôn kế tĩnh điện.
1.35. Mở rộng thang đo cho vôn kế tĩnh điện.
1.36 Watt kế.
1.37. Watt kế điện động.
1.38 Các sai số trong watt kế.
1.39 Watt kế cảm ứng.
1.40. Ưu điểm và hạn chế của watt kế cảm ứng.
1.41. Đồng hồ đo điện năng.
1.42. Đồng hồ điện năng dạng điện phân.
1.43. Đồng hồ điện năng dạng động cơ.
1.44. Các sai số trong đồng hồ đo dạng động cơ.
1.45. Đồng hồ đo dung lượng (đồng hồ ampe-giờ).
1.46. Đồng hồ ampe-giờ dạng động cơ thủy ngân.
1.47. Bù ma sát.
1.48. Đồng hồ thủy ngân hiệu chỉnh làm đồng hồ điện năng.
1.49. Đồng hồ dạng động cơ sử dụng bộ chuyển mạch.
1.50. Loại cảm ứng single-phase.
1.51 Các sai số trong watt kế cảm ứng.
1.52. Điện kế trọng lực.
1.53 Điện kế dao động.
1.54. Máy đo tần số dạng lưỡi rung.
1.55 Tần số kế kiểu điện động.
1.56. Tần số kế kiểu sắt quay.
1.57. Cosφ kế kiểu điện động.
1.58. Cosφ loại sắt quay.
1.59. Cosφ kế kiểu sắt quay nalder-lipman.
1.60. Chiết áp dc.
1.61 Chiết áp đọc giá trị trực tiếp.
1.62. Tiêu chuẩn hóa chiết áp.
1.63. Hiệu chỉnh cho ampe kế.
1.64 Chỉnh định vôn kế.
1.65. Chiết áp ac.
1.66. Chiết áp dạng cực drysdale.
1.67 Chiết áp tọa độ gall.
Chương 2: Cảm biến và bộ chuyển đổi (lý thuyết)
Chương 2: giới thiệu tổng quan về cảm biến và bộ chuyển đổi, các cảm biến tương tự và cảm biến kỹ thuật số, hiệu chỉnh tín hiệu cho cảm biến, cảm biến vị trí, biến áp vi sai biến tuyến tính-LVDT, cảm biến tiệm cận, cảm biến tiệm cận cảm ứng và điện dung, bộ mã hóa quay máy đo góc tuyệt đối, cảm biến hall cảm biến nhiệt độ, cảm biến ánh sáng, bộ chuyển đổi âm thanh…
2.1. Tổng quan về cảm biến và bộ chuyển đổi.
2.2. Các cảm biến tương tự và cảm biến kỹ thuật số.
2.3. Hiệu chỉnh tín hiệu cho cảm biến.
2.4. Cảm biến vị trí (position sensors).
2.5. Cảm biến vị trí cảm ứng (inductive position sensors).
2.5.1 Biến áp vi sai biến tuyến tính-LVDT.
2.5.2 Cảm biến tiệm cận.
2.5.3 Cảm biến tiệm cận cảm ứng.
2.5.4 Cảm biến tiệm cận điện dung.
2.6. Bộ mã hóa quay (rotary encoders).
2.7. Máy đo góc tuyệt đối.
2.8. Cảm biến hall.
2.9. Cảm biến nhiệt độ.
2.10. Cảm biến ánh sáng.
2.11. Bộ chuyển đổi âm thanh.
Chương 3: Bài tập thực hành đo lường với arduino
Hướng dẫn từng bước thiết kế các máy đo số sau qua 7 bài tập.
Bài tập 1: Thiết kế ampe kế số với Arduino.
Bài tập 2: Thiết kế vôn kế số với Arduino.
Bài tập 3: Thiết kế vôn kế xoay chiều với Arduino.
Bài tập 4: Thiết kế ohm kế với Arduino.
Bài tập 5: Mạch đo điện dung sử dụng Arduino.
Bài tập 6: Mạch đếm tần số sử dụng Arduino .
Bài tập 7: Watt kế sử dụng Arduino.
Chương 4: Bài tập thực hành cảm biến với arduino
Giới thiệu lý thuyết về cảm biến qua 4 mục.
4.1. Ứng dụng thời gian thực của cảm biến.
4.2. Cảm biến là gì?
4.3. Phân loại cảm biến.
4.4. Các loại cảm biến khác nhau.
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....