Giáo Trình Kết Cấu Thép, Phần 1: Cấu Kiện Cơ Bản (Tái bản)

Hiện nay kết cấu thép là loại kết cấu được sử dụng rộng rãi, có xu hướng ngày càng phát triển trong xây dựng dân dụng và công nghiệp. Kiến thức về kết cấu thép là cần thiết cho mọi sinh viên, kỹ sư, c...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Giáo Trình Kết Cấu Thép, Phần 1: Cấu Kiện Cơ Bản (Tái bản)

Hiện nay kết cấu thép là loại kết cấu được sử dụng rộng rãi, có xu hướng ngày càng phát triển trong xây dựng dân dụng và công nghiệp. Kiến thức về kết cấu thép là cần thiết cho mọi sinh viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật xây dựng.

Giáo trình “Kết cấu thép - Phần 1” được biên soạn theo đề cương của môn học “Kết cấu thép 1” của trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh. Cuốn sách có 7 chương đưa ra những nội dung cơ bản trong việc tính toán thiết kế các cấu kiện cơ bản, làm cơ sở cho việc thiết kế công trình kết cấu thép.

Sách được dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành như: xây dựng dân dụng và công nghiệp; cầu đường; kỹ thuật hạ tầng đô thị … của các trường đại học, hoặc có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên của các ngành khác như thủy lợi, giao thông…

 

Trang

Lời nói đầu

3

Đơn vị đo và ký hiệu

5

Chương 1. Tổng quan  
1.1. Lịch sử phát triển kết cấu thép

11

1.1.1. Trên thế giới

11

1.1.2. Ở Việt Nam 

12

1.1.3. Xu hướng phát triển 

13

1.2. Ưu nhược điểm của kết cấu thép

14

1.2.1. Ưu điểm

14

1.2.2. Nhược điểm 

15

1.3. Ứng dụng kết cấu thép

15

1.4. Yêu cầu đối với kết cấu thép 

18

1.4.1. Yêu cầu về sử dụng

18

1.4.2. Tính kinh tế 

18

Câu hỏi ôn tập chương 1

19

Chương 2. Vật liệu kết cấu thép  
2.1. Đặc tính chung của thép

20

2.1.1. Cấu trúc thép

20

2.1.2. Tính chất của thép

22

2.1.3. Phân loại thép xây dựng

24

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của thép 

32

2.2.1. Cứng nguội 

32

2.2.2. Sự hóa già của thép 

33

2.2.3. Ảnh hưởng nhiệt độ và giải pháp phòng chống

34

2.2.4. Ăn mòn do môi trường và giải pháp phòng chống 

36

2.3. Sự làm việc của thép khi chịu tải trọng 

39

2.3.1. Dạng phá hoại của kết cấu thép 

39

2.3.2. Sự làm việc của thép khi chịu kéo 

41

2.3.3. Sự làm việc của thép trong trạng thái ứng suất phức tạp

44

2.3.4. Sự làm việc của thép khi ứng suất phân bố không đều  
- ứng suất tập trung 

45

2.3.5. Sự làm việc mỏi của thép 

46

2.4. Thép định hình

48

2.4.1. Thép hình 

48

2.4.2. Thép tấm 

51

2.4.3. Thép cán nguội 

51

Câu hỏi ôn tập chương 2  

52

Chương 3. Phương pháp tính toán kết cấu thép  
3.1. Khái niệm cơ bản 

53

3.1.1. Mô hình thực tế của kết cấu công trình và sơ đồ tính toán

53

3.1.2. Các giai đoạn tính toán kết cấu thép 

54

3.1.3. Các tiêu chuẩn áp dụng tính toán thiết kế kết cấu thép

55

3.2. Trạng thái giới hạn của kết cấu 

56

3.2.1. Tổng quan      

56

3.2.2. Tải trọng và tác động, tổ hợp 

59

3.2.3. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán  

60

3.3. Tính toán cấu kiện  

62

3.3.1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm 

62

3.3.2. Cấu kiện chịu uốn

64

3.3.3. Cấu kiện nén đúng tâm 

68

3.3.4. Cấu kiện chịu kéo lệch tâm và nén lệch tâm

77

3.3.5. Cấu kiện chịu xoắn 

80

3.3.6. Ổn định tổng thể của cấu kiện chịu uốn

83

3.3.7. Ổn định cục bộ của cấu kiện kết cấu thép 

86

Câu hỏi ôn tập chương 3

94

Chương 4. Liên kết  
4.1. Tổng quan

95

4.2. Liên kết hàn 

96

4.2.1. Phân loại phương pháp hàn 

96

4.2.2. Phân loại và cấu tạo mối hàn 

101

4.2.3. Khái niệm về tính hàn của thép 

106

4.2.4. Biến dạng hàn, khuyết tật hàn, biện pháp kiểm tra  
chất lượng đường hàn 

107

4.2.5. Tính toán đường hàn đối đầu 

112

4.2.6. Tính toán đường hàn góc

118

4.2.7. Liên kết hàn hỗn hợp 

130

4.3. Liên kết bulông

132

4.3.1. Tổng quát về liên kết bulông 

132

4.3.2. Cấu tạo liên kết bu lông

135

4.3.3. Sự làm việc và tính toán liên kết bulông 

138

4.3.4. Quy trình lắp đặt bulông 

153

Câu hỏi ôn tập chương 4

154

Chương 5. Dầm thép  
5.1. Đại cương về dầm và hệ dầm 

156

5.1.1. Phân loại dầm

156

5.1.2. Hệ dầm thép 

158

5.1.3. Chiều dài, nhịp của dầm thép 

160

5.1.4. cấu tạo và tính toán bản sàn thép 

160

5.2. Thiết kế dầm thép hình 

165

5.2.1. Chọn tiết diện dầm hinh

165

5.2.2. Kiểm tra tiết diện dầm 

166

5.3. Thiết kế dầm tổ hợp 

172

5.3.1. Chọn tiết diện dầm 

172

5.3.2. Thay đổi tiết diện dầm theo chiều dài dầm

178

5.3.3. Kiểm tra độ bền, độ võng và ổn định của dầm tổ hợp

179

5.4. Cấu tạo và tính toán các chi tiết của dầm

200

5.4.1. Liên kết cánh dầm với bản bụng 

200

5.4.2. Cấu tạo và tính toán mối nối dầm  

201

5.4.3. Cấu tạo vá tính toán phần đầu dầm, gối dầm 

208

5.5. Một số loại dầm khác 

211

5.5.1. Dầm có mở lỗ bản bụng 

212

5.5.2. Dầm có bản bụng mỏng 

212

5.5.3. Dầm có bản bụng lượn sóng 

214

Câu hỏi ôn tập chương 5

220

Chương 6. Cột thép  
6.1. Tổng quan 

221

6.1.1. Phân loại 

221

6.1.2. Sơ đồ tính, chiều dài tính toán và độ mảnh của cột  

222

6.2. Cột đặc chịu nén đúng tâm

223

6.2.1. Hình thức tiết diện 

223

6.2.2. Tính toán cột đặc chịu nén đúng tâm

225

6.2.3. Xác định tiết diện cột đặc chịu nén đúng tâm 

228

6.2.4. Một số lưu ý khi thiết kế  

231

6.3. Cột rỗng chịu nén đúng tâm 

233

6.3.1. Cấu tạo thân cột 

233

6.3.2. Sự làm việc của cột rỗng 

235

6.3.3. Tính toán cột rỗng chịu nén đúng tâm 

243

6.3.4. Xác định thân cột rỗng chịu nén đúng tâm 

246

6.4. Cột chịu nén lệch tâm 

252

6.4.1. Cột đặc 

252

6.4.2. Thiết kế cột đặc

258

6.4.3. Cột rỗng 

260

6.4.4. Thiết kế cột rỗng 

263

6.5. Thiết kế các chi tiết cột 

266

6.5.1. Đầu cột và liên kết xà ngang vào cột  

266

6.5.2. Chân cột 

269

Câu hỏi ôn tập chương 6

275

Chương 7. Dàn thép  
7.1. Tổng quan và phân loại dàn thép 

276

7.1.1. Phân loại dàn 

277

7.1.2. Hình dạng dàn 

278

7.1.3. Hệ thanh bụng của dàn 

279

7.2. Hình dạng, kích thước dàn 

280

7.2.1. Kích thước chính của dàn 

280

7.2.2. Hệ giằng 

282

7.2.3. Các dạng tiết diện thanh dàn 

283

7.3. Tính toán dàn 

285

7.3.1. Các giả thiết khi tính dàn 

285

7.3.2. Tải trọng tác dụng 

286

7.3.3. Xác định nội lực

286

7.3.4. Xác định chiều dài tính toán thanh dàn 

286

7.3.5. Độ mảnh giới hạn thanh dàn

289

7.4. Chọn tiết diện thanh dàn 

289

7.4.1. Chọn tiết diện thanh chịu nén 

290

7.4.2. Chọn tiết diện thanh chịu kéo 

292

7.4.3. Chọn tiết diện thanh chịu lực dọc và uốn 

294

7.4.4. Chọn tiết diện thanh theo độ mảnh giới hạn  

296

7.5. Thiết kế chi tiết dàn 

298

7.5.1. Yêu cầu cấu tạo

298

7.5.2. Dàn cấu tạo với thanh dàn từ 1 thép góc 

299

7.5.3. Dàn cấu tạo với thanh dàn từ 2 thép góc

299

7.5.4. Dàn nặng cấu tạo với thanh cánh từ thép I, C 

307

7.5.5. Dàn cấu tạo với thanh dàn từ thép ống 

307

Câu hỏi ôn tập chương 7

310

Phụ lục  
Phụ lục A. Vật liệu dùng cho kết cấu thép và cường độ tính toán

311

Phụ lục B. Vật liệu dùng cho liên kết kết cấu thép 

316

Phụ lục C. Các hệ số để tính độ bền của các cấu kiện khi kể đến  
sự phát triển của biến dạng dẻo 

319

Phụ lục D. Các hệ số để tính toán ổn định của cấu kiện chịu nén đúng tâm, nén lệch tâm và nén uốn  

321

Phụ lục E. Hệ số jb  để tính ổn định của dầm

330

Phụ lục G. Bảng chuyển đổi đơn vị kỹ thuật cũ sang hệ đơn vị SI

334

Tài liệu tham khảo

335

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Hình ảnh sản phẩm

Giáo Trình Kết Cấu Thép, Phần 1: Cấu Kiện Cơ Bản (Tái bản)
Giáo Trình Kết Cấu Thép, Phần 1: Cấu Kiện Cơ Bản (Tái bản)
Giáo Trình Kết Cấu Thép, Phần 1: Cấu Kiện Cơ Bản (Tái bản)
Giáo Trình Kết Cấu Thép, Phần 1: Cấu Kiện Cơ Bản (Tái bản)

Giá DOPE

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNXB Xây Dựng
Loại bìaBìa mềm
Số trang344
Nhà xuất bảnNhà Xuất Bản Xây Dựng
SKU8996857165324
Liên kết: Set 3 miếng Mặt nạ săn chắc da The Solution Firming Face Mask The Face Shop