Lời nói đầu
Sau cụm công trình được giải thưởng Hồ Chí Minh, tôi còn công bố các công trình: Vì một nền lí luận văn học dân tộc hiện đại, Lí thuyết văn học hậu hiện đại; và làm chủ nhiệm những đề tài khoa học cấp Nhà nước như: Các khuynh hướng lí luận văn học của Việt Nam và thế giới thế kỉ XX, Thi học cổ điển Trung Hoa, Cứ mỗi lần hoàn thành một công trình hay chủ trì đề tài kể trên, tôi thường tự hỏi: Đây có chăng là công việc khoa học cuối cùng?
Nhưng rồi nhu cầu của các báo, tạp chí, hội thảo khoa học, kể cả việc hướng dẫn nghiên cứu sinh, tôi lại đều không thể từ nan. Riêng về báo và tạp chí, nay tập họp lại được 34 bài làm nội dung chính cho tập sách này. Đây không phải là sách chuyên khảo, nhưng nội dung chủ yếu cũng khá tập trung vào các vấn đề quen thuộc mà tôi suốt đời đeo đuổi: một là tiếp tục giới thiệu thi học cổ điển phương Đông và các trường phái lí thuyết văn học hiện đại và hậu hiện đại phương Tây; hai là vận dụng chúng để nghiên cứu và phát triển lí luận văn học Việt Nam từ di sản đến hiện trạng.
Ngoài ra, tôi có một định nghĩa giản dị về cuộc đời là “những người mình gặp gỡ cùng những việc chung tay làm”. Cuộc đời tôi gần như duy nhất diễn ra ở Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong
sự gắn kết với Viện Văn học và Khoa Văn, Trường Đại học Tổng hợp
mà đa phần thành viên đều là những nhà nghiên cứu, lí luận,
phê bình, kể cả sáng tác trong ngành Ngữ văn. Nay đến lúc cuối đời,
với tập sách mà chắc chắn cũng là rốt cùng này, tôi không thể nào quên, mà chí ít cũng phải thu thập những bài đã viết để kỉ niệm ngày mất hoặc để chúc thọ các thầy, cùng các anh và bạn bè đồng nghiệp, làm thành
một bản Phụ lục. Việc này cũng là nhằm góp phần thêm chút sắc màu ấn tượng cho Lễ kỉ niệm 70 năm ngày thành lập Trường Đại học sư phạm Hà Nội thân yêu của chúng ta.
Cuối cùng, xin chân thành kính chúc tất cả bạn đọc gần xa luôn
khoẻ mạnh, sống lâu.
-Phương Lựu-
*Mục Lục:
Lời nói đầu. 9
Hậu lí luận vẫn là lí luậ 11
Vấn đề bản sắc văn hoá dân tộc trong chủ thuyết phát triển
của Việt Nam hiện nay (Tầm nhìn 2030 – 2045) 17
Phải vận dụng lí luận văn học nước ngoài để nghiên cứu
và phát triển lí luận văn học Việt Nam: Từ di sản đến hiện trạ 38
Thành tố nước ngoài trong Văn học khái luận. 56
Sự thống nhất mâu thuẫn giữa hoạt động văn học
với kinh tế thị trườ 68
Từ logic đa trị mơ hồ đến phi logic trong tư duy nghệ thuật 74
Tìm hiểu umua, một tiểu phạm trù của cái hài 82
Một thành tựu đổi mới quan trọng:
Nghiên cứu di sản lí luận văn học dân tộc xưa nay. 90
Một công trình đồ sộ, song có thể còn phải tiếp tục. 97
Sự khác nhau giữa nguyên văn Ngục trung nhật kí
với Đường thi về các mặt ngôn từ, cấu tứ và thể loại 103
Văn chương với thân thể. 109
Ngôn ngữ của thân thể. 115
Mikhail Bakhtin khác với Michel Foucault về quan niệm thân thể. 122
Suy nghĩ đôi điều về Iu. Lotman với Mikhail B 129
Phản bác quan niệm nghệ thuật phi loại thể
của nhà mĩ học nổi tiếng Benedetto Croce. 135
Biện giải về bài báo “Cuốn sách tài hoa” của V.I. Lê 139
Thử phản biện về Mĩ học phân tích ở phương Tây. 145
Nhìn sâu ra ngoài, bàn tiếp Từ điển bách khoa Việt N 154
Thiên nhân hợp nhất, từ góc nhìn sinh thái 164
Thi học của Huyền học. 169
Đặc điểm của khái niệm thi học cổ điển Trung Hoa
xét từ tiếng nói và chữ viết 175
Vài nét về Giải thích học cổ điển Trung Hoa. 181
Từ mô thức tư duy Thiên nhân hợp nhất
đến lí thuyết giao cảm luận –
Hạt nhân trong thi học cổ điển Trung Hoa. 187
Thánh cũng bảo phải biết vui chơi! 200
Có thể ngửi, nếm, sờ vào văn thơ được chăng?. 206
Giễu nhại tác phẩm cổ điể 212
Rabindranath Tagore, từ cái đẹp, qua nghệ thuật đến chất thơ 218
Cần tìm hiểu sự chuyển hướng của Phê bình sinh thái 226
Tìm hiểu Chủ nghĩa duy phát triể 232
Về Phê bình nữ quyền sinh thái 239
Vài nét về Chủ nghĩa Mác sinh thái 245
Xu hướng Tam giáo hợp lưu trong thi học cổ điển Trung Hoa. 251
Ba phạm trù biện chứng
trong tư duy nghệ thuật cổ điển Trung Hoa. 261
Vài nét về loại tiểu thuyết bị cấm đoán trong lịch sử Trung Quốc. 275
Phụ lục: NHỮNG NGƯỜI THẦY VÀ BẠN ĐỒNG NGHIỆP
TRONG NGÀNH NGỮ VĂN 281
Giáo sư Đặng Thai Mai, bậc tiền bối 282
Giáo sư Phạm Huy Thông, người từng mở rộng những biên độ
tư tưởng – thẩm mĩ cho phong trào Thơ mới 288
Giáo sư Nguyễn Lương Ngọc, đức độ trong sáng tạo và đào tạ 297
Giáo sư Trương Tửu –
Cần bàn lại tư tưởng học thuật thời Hàn Thuyên. 301
Giáo sư Lê Trí Viễn, người Thầy, người Anh từ trường Lê Khiết
đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 316
Giáo sư Bùi Văn Nguyên, một bậc đàn anh trong Khoa. 324
Kỉ niệm về Giáo sư Đinh Gia Khá 332
Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Hữu Châu: Những kỉ niệm thân thiết 338
Giáo sư Nguyễn Hải Hà, tám mươi xuân trong biển rộng sông dài 343
Phó Giáo sư Thành Thế Thái Bình, nhớ mãi không quê 350
Giáo sư Phong Lê và phu nhâ 357
Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Sử, thất thập hoan bằng hữu! 363
Index. 373
Sách Khai Minh trân trọng giới thiệu.
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành | NXB ĐH Sư Phạm |
---|---|
Ngày xuất bản | 2021-01-01 00:00:00 |
Loại bìa | Bìa mềm |
Số trang | 376 |
Nhà xuất bản | Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm |
SKU | 4382463333001 |
osho phê phán lý tính thuần túy triết học nhân tướng học tử vi đẩu số văn học khái lược những tư tưởng lớn thần số học tarot nhưngz tù nhân của địa lý luật tâm thức thế giới hậu vắc xin covid thế giới đương đại súng vi trùng và thép tù nhân địa lý cường quốc trong tương lai những tù nhân của địa lý bìa cứng những tù nhân của địa lý luật tâm thức bìa cứng tâm lý học tội phạm sổ tay nhà thôi miên thái nhân cách - phía sau tội ác sách luật tâm thức địa lý tù nhân của địa lý lược sử thời gian bí ẩn mãi mãi là bí ẩn power vs force vũ trụ luật hấp dẫn thiên tài bên trái kẻ điên bên phải