Thiết Bị Điện Gia Dụng > Đồ gia dụng nhà bếp > Máy ép, Xay sinh tố & Máy làm sữa đậu nành || Linh phụ kiện vòi chứa nước ép, trục lõi ép máy Mokkom MK-SJ001
Giới thiệu Linh phụ kiện vòi chứa nước ép, trục lõi ép máy Mokkom MK-SJ001
Phụ Kiện Chính Hãng Máy Ép Chậm Mokkom Linh phụ kiện máy #Mokkom MK-SJ001 có các loại 1. Khay Chứa Nước Ép 2. Lõi Lọc 4. Trục Ép 5. Cốc Đựng Bã Lọc 6. Cốc Đựng Nước Ép 7. Cọ Vệ Sinh 8. Thanh Đẩy 9. Nắp Phễu 10. Thân máy THÔNG SỐ KỸ THUẬT MÁY ÉP CHẬM MOKKOM: + Máy ép chậm Mokkom có 2 màu trang nhã: Xanh và Cam + Điện Áp: 220V -50 Hz + Công suất: 130W + Kích Thước máy ép chậm Mokkom khá nhỏ gọn: 110x98x355mm + Máy ép có dung tích lớn, chứa được khoảng 600ml nước ép + Tốc độ quay của máy ép chậm khoảng 50-80 vòng/ phút + Máy ép chậm Mokkom thế hệ mới có trọng lượng rất nhẹ, chỉ khoảng 1.39 kg.
Note để dùng máy được bền quý khách lưu ý!
❤SỬ DỤNG MÁY ÉP CHẬM ĐÚNG CÁCH❤ Mình đoán sẽ có không ít bạn khi mua máy ép chậm đều kỳ vọng rằng mình sẽ tìm mua một chiếc máy “tốt nhất”, thế nhưng, đến lúc mua về thì mọi thứ lại không đẹp như mơ, ép ko kiệt bã, nước ép lẫn nhiều gợn, rồi tắc cả bã nữa. Sau đó là màn thất vọng, bỏ máy vứt xó hoặc là mang thanh lý! 🍀Có vài điều shop chia sẻ để mọi người hiểu rõ hơn về máy ép chậm: 1️⃣. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo của máy: Máy ép chậm hoạt động theo cách: trục ép xoay tròn, ép nhỏ và nhuyễn củ quả, rau rồi đẩy qua lưới lọc để ép nước ra ngoài, phần bã xơ sẽ đẩy ra qua một cửa xả nhỏ dưới đáy lưới lọc. Hoạt động của máy là không thay đổi, nó chỉ luôn miệt mài xoay, quay, nghiền (như kiểu cối xay đá ngày xưa vậy). Còn thành phẩm của nó phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của nguyên liệu. Nên muốn tăng hiệu quả ép hay khắc phục tình trạng tắc bã, thì cách sử dụng linh hoạt của người dùng chính là điểm mấu chốt để chiếc máy phát huy tác dụng. 2️⃣. Tại sao với cùng 1 chiếc máy, người thì hài lòng, người thì chưa ưng ý? Có khi nào bạn chưa thực sự hiểu cách sử dụng. Đặt vấn đề khi bạn mua máy ép CHẬM, điều đầu tiên mình cần có là chút kiên nhẫn. 3️⃣Mẹo ép củ quả vừa hiệu quả vừa đỡ hại máy: 📌Nguyên tắc khi ép: MỀM TRƯỚC. CỨNG SAU. ÍT XƠ TRƯỚC. NHIỀU XƠ SAU. - Mục đích là các loại củ cứng nhiều xơ sẽ đẩy phần bã ra nhiều hơn tránh các loại nguyên liệu mềm hay giữ bã trong máy 📌Loại quả nhiều nước như dưa hấu, cà chua, dứa, táo.. nếu ép riêng sẽ khó kiệt nước. Đó là do tính chất của quả. Nên mix cùng củ quả cứng ít nước/rau nhiều xơ như cà rốt, củ dền, cần tây, rau má, cải cầu vồng.. sẽ giúp bã kiệt hơn ép riêng rẽ từng loại. Nếu muốn uống nguyên chất ko mix thì bạn ép 2 lần là kiệt nhé 📌 Rau vốn rất nhiều xơ nên cần thái nhỏ (1-2cm) và không ép một mình rau, cần ép chung với loại quả nhiều nước để tạo độ trơn giúp bã không quấn chặt vào củ ép và tắc kẹt bên trong. Nếu để ý thấy máy rít tiếng lớn, bã không ra thì cần dừng máy, bật chế độ quay đảo ngược để phần bã bên trong đẩy lên trên, khi cần thiết có thể can thiệp tháo máy để lấy bã kẹt ra 📌Ép cóc, ổi, mận... trái cây có lõi cứng, nên TÁCH HẠT (nhất là đối với máy mini) để đảm bảo độ bền của máy (của bền tại người nha)