🌴🌴🌴Tên sản phẩm: GẠO LỨT HUYẾT RỒNG 🌴Thành phần-xuất xứ: Gạo lức-Long An 🌴Hạn sử dụng: 6 tháng kể từ ngày sản xuất được ghi trên nhãn sản phẩm. 🌴Quy cách đóng gói: 1000gram Để nắm được sự khác nhau cơ bản giữa 2 loại gạo này, chúng ta chỉ cần hiểu đơn giản rằng gạo lứt thường là gạo lứt được xay từ gạo thông thường. Còn riêng gạo huyết rồng được nhận biết bằng màu đỏ bên trong hạt gạo, được xay từ một loại lúa có màu đỏ nâu. Gạo huyết rồng được ưa chuộng hơn vì giàu dinh dưỡng và hỗ trợ khắc phục bệnh tốt hơn gạo lứt thường. Gạo lứt thường được xay từ các loại gạo thông thường, có màu nâu do vẫn còn lớp cám bao bên ngoài. Nếu bẻ đôi hạt gạo, bạn sẽ thấy lõi trắng bên trong. Gạo này đem giã sạch lớp cám sẽ cho ra gạo trắng, chính là loại gạo được nấu thành cơm mà chúng ta vẫn ăn hàng ngày. Gạo lứt có thành phần chính gồm chất béo, chất đạm, chất xơ, tinh bột cùng các vitamin, axit thiết yếu cho cơ thể. Nếu gạo lứt bị xay giã thành gạo trắng, có nghĩa là 77% vitamin B 3, 80% vitamin B 1, 90% vitamin B 6 và hầu hết chất xơ bị mất đi. Gạo huyết rồng là sản phẩm của giống lúa sạ được trồng ở vùng nước ngập sâu, có sức sống mãnh liệt để có thể thích nghi với điều kiện sinh sống. Hạt lúa sạ khác với hạt lúa thường ở hình dáng mẩy hơn và có màu đỏ nâu. Nếu gạo bị bẻ đôi sẽ thấy màu đỏ bên trong, còn khi nấu thành cơm sẽ có mùi thơm ngậy, rất hấp dẫn. Gạo huyết rồng rất giàu dinh dưỡng nên thường được dùng làm bột trẻ em. Gạo huyết rồng đặc biệt có nhiều công dụng như: ngăn ngừa tim mạch, phòng chống ung thư, giảm cholesterol, phòng chống hen suyễn, chống loãng xương, tốt cho phụ nữ và trẻ nhỏ, tạo cảm giác no lâu từ đó hỗ trợ giảm béo...Lưu ý, bệnh nhân tiểu đường không nên dùng nhiều vì sẽ gây mất ổn định lượng đường huyết. Để sử dụng gạo huyết rồng đúng cách bạn cần ngâm lâu hơn so với gạo thường trước khi nấu để giữ lại tối đa chất dinh dưỡng. #gaolut #gaoluthuyetrong #bachhoaonline #tragaolut #tragiamcan #giamcan #giamgiasoc #giamcanantoan