Nguyễn Hàm Ninh (1808 - 1868) qua nhận định của người cùng thời:
Đại Nam chính biên liệt truyện: “Hàm Ninh lấy văn học nổi tiếng, mà số thì lạ, hễ thăng quan là bị miễn khứ; về thơ văn thời trầm tĩnh hùng mạnh, khi đè nén khi phô trương và sở trường về lối ngũ ngôn. Thương Sơn Công vẫn thường khen” (Quốc sử quán triều Nguyễn)
Cao Bá Quát (1808 - 1855): “Nếu không khéo học Thiếu Lăng (Đỗ Phủ), làm sao có thể đạt được sự linh diệu như thế!” (FLJZ 57571 Phi thiện học Thiếu Lăng, an đắc linh diệu nãi nhĩ! - Theo Tĩnh Trai thi sao)
Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm (1819 - 1870): “Thở một hơi mà thành trọn vẹn, không dấu vết đẽo gọt. Thơ Thịnh Đường sở dĩ vượt người là vậy. Ta đối với bài thơ này cũng thể!” (Nhất khí a thành toàn vô phủ tạc ngân tích. Thử Thịnh Đường sở dĩ siêu nhân dã. Dư ư thử thi diệc nhiên - Theo Tĩnh Trai thi sao).
***
Thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh - (bìa mềm) - Giá bìa: 120.000đ
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Đào (khảo cứu, phiên âm, dịch nghĩa, chú thích)
Nhà xuất bản: NXB TỔNG HỢP TP. HCM
***
Hình thức: bìa mềm
Số trang: 240
Khổ: 16x24
Trọng lượng: 345gram
Năm phát hành: 2023
***
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....
Công ty phát hành | Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM |
---|---|
Ngày xuất bản | 2023-03-01 00:00:00 |
Loại bìa | Bìa mềm |
Số trang | 240 |
Nhà xuất bản | Nhà Xuất Bản Tổng hợp TP.HCM |
SKU | 2825326020596 |
phấn khối hồ chí minh kinh dịch thu giang nguyễn duy cần thiên tài bên trái kẻ điên bên phải việt nam danh tác tây du ký câu chuyện nghệ thuật thi nhân việt nam truyện kiều thơ xuân diệu thơ xuân diệu anh em nhà karamazov nghệ thuật art chu văn sơn lý luận văn học văn học việt nam thơ haiku lí luận văn học nhà văn tứ thư phê bình văn học luận ngữ sách lí luận văn học ngôn từ ba đỉnh cao thơ mới để thành nhà văn thơ điệu hồn và cấu trúc